Hệ thống ký hiệu vòng bi cơ bản
Phần lớn ký hiệu của vòng bi SKF đều theo một hệ thống ký hiệu. Ký hiệu đầy đủ của một vòng bi có thể gồm ký hiệu cơ bản kèm theo hoặc không kèm theo một hay môt vài ký hiệu phụ (giản đồ 1). Ký hiệu đầy đủ luôn luôn được in trên bao bì của vòng bi, trong khi ký hiệu ghi trên vòng bi có thể
không đầy đủ hoặc có khác biệt so với ký hiệu trên bao bì.
Ký hiệu cơ bản cho biết:
• Loại vòng bi
• Thiết kế cơ bản
• Kích thước bao hình
Các tiếp đầu ngữ và tiếp vĩ ngữ cho biết các hành phần của vòng bi hoặc các biến thể về thiết kế và/hoặc (các) đặc điểm khác biệt ở một vài điểm nào đó so với thiết kế cơ bản.
Phần lớn ký hiệu của vòng bi SKF đều theo một hệ thống ký hiệu. Ký hiệu đầy đủ của một vòng bi có thể gồm ký hiệu cơ bản kèm theo hoặc không kèm theo một hay môt vài ký hiệu phụ (giản đồ 1). Ký hiệu đầy đủ luôn luôn được in trên bao bì của vòng bi, trong khi ký hiệu ghi trên vòng bi có thể
không đầy đủ hoặc có khác biệt so với ký hiệu trên bao bì.
Ký hiệu cơ bản cho biết:
• Loại vòng bi
• Thiết kế cơ bản
• Kích thước bao hình
Các tiếp đầu ngữ và tiếp vĩ ngữ cho biết các hành phần của vòng bi hoặc các biến thể về thiết kế và/hoặc (các) đặc điểm khác biệt ở một vài điểm nào đó so với thiết kế cơ bản.
Ký hiệu cơ bản
Môt ký hiệu cơ bản thông thường có từ ba đến năm chữ số. Một vài loại ổ lăn, như ổ đũa, có thể có cả chữ số lẫn chữ cái. Hệ thống ký hiệu cơ bản được trình bày ở giản đồ 2. Tổ hợp chữ và chữ số có các ý nghĩa sau:
• Chữ số hoặc tổ hợp chữ cái đầu tiên chỉ loại và biến thể cơ bản của ổ lăn đó.
• Hai chữ số tiếp theo chỉ dãy kích thước theo ISO. Chữ số đầu tiên chỉ cỡ bề dày hoặc chiều cao Chữ số thứ nhì chỉ cỡ
đường kính (kích thước D).
• Hai chữ số cuối cùng của ký hiệu cơ bản biểu thị mã số kích cỡ đường kính lỗ của ổ lăn. Mã số kích cỡ khi nhân cho 5 sẽ cho kích thước đường kính lỗ (d) tính bằng mm.
Các ngoại lệ quan trọng trong hệ thống ký hiệu cơ bản là:
1 Trong một vài trường hợp, chữ số chỉ loại ổ lăn hoặc chữ số đầu chỉ cỡ kích thước được bỏ qua. Các chữ số này được ghi trong ngoặc ở giản đồ 2.
Môt ký hiệu cơ bản thông thường có từ ba đến năm chữ số. Một vài loại ổ lăn, như ổ đũa, có thể có cả chữ số lẫn chữ cái. Hệ thống ký hiệu cơ bản được trình bày ở giản đồ 2. Tổ hợp chữ và chữ số có các ý nghĩa sau:
• Chữ số hoặc tổ hợp chữ cái đầu tiên chỉ loại và biến thể cơ bản của ổ lăn đó.
• Hai chữ số tiếp theo chỉ dãy kích thước theo ISO. Chữ số đầu tiên chỉ cỡ bề dày hoặc chiều cao Chữ số thứ nhì chỉ cỡ
đường kính (kích thước D).
• Hai chữ số cuối cùng của ký hiệu cơ bản biểu thị mã số kích cỡ đường kính lỗ của ổ lăn. Mã số kích cỡ khi nhân cho 5 sẽ cho kích thước đường kính lỗ (d) tính bằng mm.
Các ngoại lệ quan trọng trong hệ thống ký hiệu cơ bản là:
1 Trong một vài trường hợp, chữ số chỉ loại ổ lăn hoặc chữ số đầu chỉ cỡ kích thước được bỏ qua. Các chữ số này được ghi trong ngoặc ở giản đồ 2.
2 Ổ lăn có đường kính lỗ 10, 12, 15 hoặc 17 mm có các mã số xác định kích cỡ như sau:
00 = 10 mm
01 = 12 mm
02 = 15 mm
03 = 17 mm
3 Với ổ lăn có đường kính lỗ < 10 mm, hoặc ≥ 500 mm, đường kính lỗ thường được biểu thị bằng millimet (không mã hoá). BIểu thị kích cỡ được tách khỏi ký hiệu ổ lăn bằng một gạch chéo, thí dụ 618/8 (d = 8 mm) hoặc 511/530 (d =530 mm). Điều này cũng áp dụng với các ổ lăn tiêu chuẩn theo ISO 15 có đường kính lỗ 22, 28 or 32 mm, thí dụ 62/22 (d = 22 mm).
4 Với một số ổ lăn có đường kính lỗ < 10 mm, như ổ bi đỡ, ổ bi tự lựa và ổ bi tiếp xúc góc, đường kính lỗ cũng được biểu thị bằng millimet (không mã hoá) nhưng không tách rời với ký hiệu cỡ kích thước bằng gạch chéo, thí dụ 629 hoặc 129 (d = 9 mm).
5 Các ổ lăn có kích thước đường kính lỗ khác với tiêu chuẩn sẽ không được mã hoá và được biểu thị trực tiếp bằng milimét với ba số lẻ. Lúc đó, trị số biểu thị đường kính lỗ trở thành một phần của ký hiệu cơ bản và viết rời khỏi ký hiệu cơ bản bằng một gạch chéo, thí dụ 6202/15.875 (d = 15,875 mm = 5/8 in).
00 = 10 mm
01 = 12 mm
02 = 15 mm
03 = 17 mm
3 Với ổ lăn có đường kính lỗ < 10 mm, hoặc ≥ 500 mm, đường kính lỗ thường được biểu thị bằng millimet (không mã hoá). BIểu thị kích cỡ được tách khỏi ký hiệu ổ lăn bằng một gạch chéo, thí dụ 618/8 (d = 8 mm) hoặc 511/530 (d =530 mm). Điều này cũng áp dụng với các ổ lăn tiêu chuẩn theo ISO 15 có đường kính lỗ 22, 28 or 32 mm, thí dụ 62/22 (d = 22 mm).
4 Với một số ổ lăn có đường kính lỗ < 10 mm, như ổ bi đỡ, ổ bi tự lựa và ổ bi tiếp xúc góc, đường kính lỗ cũng được biểu thị bằng millimet (không mã hoá) nhưng không tách rời với ký hiệu cỡ kích thước bằng gạch chéo, thí dụ 629 hoặc 129 (d = 9 mm).
5 Các ổ lăn có kích thước đường kính lỗ khác với tiêu chuẩn sẽ không được mã hoá và được biểu thị trực tiếp bằng milimét với ba số lẻ. Lúc đó, trị số biểu thị đường kính lỗ trở thành một phần của ký hiệu cơ bản và viết rời khỏi ký hiệu cơ bản bằng một gạch chéo, thí dụ 6202/15.875 (d = 15,875 mm = 5/8 in).
Hệ thống ký hiệu vòng bi cơ bản.
Ký hiệu dải vòng bi
Mỗi vòng bi tiêu chuẩn đều thuộc về một dải ổ lăn nào đó và được nhận biết bởi ký hiệu cơ bản, không có thành phần xác định cỡ ổ lăn. Ký hiệu dải ổ lăn thường bao gồm một tiếp vĩ ngữ A, B, C, D hay E hoặc tổ hợp của các ký tự này. Các ký tự này được dùng để xác định các khác biệt về thiết kế bên trong.
Ký hiệu dải ổ lăn thông dụng nhất được nêu trong giản đồ 2 (trang 43) phía trên các hình vẽ. Những số ghi trong ngoặc sẽ không hiển thị trong ký hiệu dải ổ lăn.
Tiếp đầu ngữ và tiếp vĩ ngữ
Tiếp đầu ngữ và tiếp vĩ ngữ cung cấp thông tin bổ sung cho một vòng bi nào đó. Tiếp đầu ngữ và tiếp vĩ ngữ cũng như ý nghĩa được cung cấp ở phần mở đầu của loại vòng bi tương ứng.
Tiếp đầu ngữ
Tiếp đầu ngữ chủ yếu được sử dụng để xác định các thành phần của vòng bi. Chúng cũng có thể được sử dụng để xác định các biến thể của vòng bi.
Tiếp vĩ ngữ
Tiếp vĩ ngữ được sử dụng để xác định các thiết kế hay biến thể so với thiết kế tiêu chuẩn hay thiết kế cơ bản. Tiếp vĩ ngữ được chia ra thành nhiều nhóm. Khi có nhiều hơn một đặc điểm, các tiếp vĩ ngữ sẽ được liệt kê theo thứ tự như trong giản đồ 3.
Mỗi vòng bi tiêu chuẩn đều thuộc về một dải ổ lăn nào đó và được nhận biết bởi ký hiệu cơ bản, không có thành phần xác định cỡ ổ lăn. Ký hiệu dải ổ lăn thường bao gồm một tiếp vĩ ngữ A, B, C, D hay E hoặc tổ hợp của các ký tự này. Các ký tự này được dùng để xác định các khác biệt về thiết kế bên trong.
Ký hiệu dải ổ lăn thông dụng nhất được nêu trong giản đồ 2 (trang 43) phía trên các hình vẽ. Những số ghi trong ngoặc sẽ không hiển thị trong ký hiệu dải ổ lăn.
Tiếp đầu ngữ và tiếp vĩ ngữ
Tiếp đầu ngữ và tiếp vĩ ngữ cung cấp thông tin bổ sung cho một vòng bi nào đó. Tiếp đầu ngữ và tiếp vĩ ngữ cũng như ý nghĩa được cung cấp ở phần mở đầu của loại vòng bi tương ứng.
Tiếp đầu ngữ
Tiếp đầu ngữ chủ yếu được sử dụng để xác định các thành phần của vòng bi. Chúng cũng có thể được sử dụng để xác định các biến thể của vòng bi.
Tiếp vĩ ngữ
Tiếp vĩ ngữ được sử dụng để xác định các thiết kế hay biến thể so với thiết kế tiêu chuẩn hay thiết kế cơ bản. Tiếp vĩ ngữ được chia ra thành nhiều nhóm. Khi có nhiều hơn một đặc điểm, các tiếp vĩ ngữ sẽ được liệt kê theo thứ tự như trong giản đồ 3.
Các ký hiệu vòng bi không nằm trong hệ thống ký hiệu cơ bản
Vòng bi Y
Ký hiệu của vòng bi Y có một vài khác biệt so với hệ thống ký hiệu nêu trên và được thông tin cụ thể ở phần mở đầu của loại vòng bi này.
Vòng bi kim
Ký hiệu của vòng bi kim không hoàn toàn theo hệ thống ký hiệu nêu trên và được thông tin cụ thể ở phần mở đầu của loại ổ lăn này.
Vòng bi côn
Ký hiệu vòng bi côn hệ mét theo hệ thống ký hiệu nêu hoặc theo hệ thống ký hiệu thiết lập bởi ISO năm 1977 (ISO 355). Vòng bi hệ inch sử dụng hệ thống ký hiệu theo tiêu chuẩn ANSI/ABMA.
Hệ thống ký hiệu cho vòng bi côn được giải thích trong phần mở đầu của loại vòng bi này.
Vòng bi dặc chủng
Các vòng bi được thiết kế để đáp ứng cho các yêu cầu cụ thể của khách hàng thông thường sử dụng ký hiệu là số bản vẽ. Số bản vẽ sẽ không cho thông tin cụ thể nào về ổ lăn.
Các loại vòng bi khác
Các loại vòng bi không nằm trong tài liệu này như vòng bi có cấp chính xác cao, vòng bi có tiết diện mỏng, vòng bi vành xoay (slewing bearings) hoặc vòng bi có chuyển động tịnh tiến (linear bearings) có những hệ thống ký hiệu có thể khác biệt nhiều so với hệ thống ký hiệu nêu trên. Thông tin về các hệ thống ký hiệu được nêu trong các tài liệu liên quan của các loại vòng bi này.
Vòng bi Y
Ký hiệu của vòng bi Y có một vài khác biệt so với hệ thống ký hiệu nêu trên và được thông tin cụ thể ở phần mở đầu của loại vòng bi này.
Vòng bi kim
Ký hiệu của vòng bi kim không hoàn toàn theo hệ thống ký hiệu nêu trên và được thông tin cụ thể ở phần mở đầu của loại ổ lăn này.
Vòng bi côn
Ký hiệu vòng bi côn hệ mét theo hệ thống ký hiệu nêu hoặc theo hệ thống ký hiệu thiết lập bởi ISO năm 1977 (ISO 355). Vòng bi hệ inch sử dụng hệ thống ký hiệu theo tiêu chuẩn ANSI/ABMA.
Hệ thống ký hiệu cho vòng bi côn được giải thích trong phần mở đầu của loại vòng bi này.
Vòng bi dặc chủng
Các vòng bi được thiết kế để đáp ứng cho các yêu cầu cụ thể của khách hàng thông thường sử dụng ký hiệu là số bản vẽ. Số bản vẽ sẽ không cho thông tin cụ thể nào về ổ lăn.
Các loại vòng bi khác
Các loại vòng bi không nằm trong tài liệu này như vòng bi có cấp chính xác cao, vòng bi có tiết diện mỏng, vòng bi vành xoay (slewing bearings) hoặc vòng bi có chuyển động tịnh tiến (linear bearings) có những hệ thống ký hiệu có thể khác biệt nhiều so với hệ thống ký hiệu nêu trên. Thông tin về các hệ thống ký hiệu được nêu trong các tài liệu liên quan của các loại vòng bi này.
Để được tư vấn và hỗ trợ về kỹ thuật vui lòng liên hệ:
Mr Dũng 0918.332358
Email: vietdungldt@gmail.com